Đằng sau mỗi cơn sốt bất động sản là nhiều câu chuyện bi hài của thị trường. Không ít người giàu lên khi tranh thủ được thị trường nhưng cũng nhiều dự án saigon village tan hoang, gia đình điêu đứng vì lao theo địa ốc.


Dự án Căn hộ Charmington Iris tọa lạc tại Quận 4. Chủ đầu tư dự án là Công ty Hưng Thịnh, gồm các cổ đông: Công ty Cổ phần M&C (49%), Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn - Saigontourist (30%), Ngân hàng TMCP Đông Á (6%), Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Đông Á (10%), Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (5%).

Kenton Residences tọa lạc trên trục đường Nguyễn Hữu Thọ, tuyến đường chính kết nối Nam Sài Gòn với trung tâm. Dự án do Công ty TNHH Xây dựng Sản xuất Thương mại Tài Nguyên làm chủ đầu tư có diện tích 9,1 ha, gồm 9 tòa tháp cao từ 15 - 35 tầng, 1.640 căn hộ cao cấp và trung tâm mua sắm 20.000 m2.

Đây là dự án nghìn tỷ “đắp chiếu” nổi tiếng của thị trường căn hộ sau cơn sốt năm 2007. Hiện toàn bộ dự án, khu nhà mẫu, công viên rơi vào cảnh hoang tàn đổ nát. Công trình chỉ có vài bảo vệ được thuê để trông coi. Dự án được công bố bán lần đầu tiên, công trình đã xây dựng đến tầng 9. Hiện nhiều tòa tháp căn hộ đã xây xong phần thô nhưng đã ngưng thi công nhiều năm nay.

Dự án PetroVietnam Landmark do Công ty Cổ phần Bất động sản Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC Land) làm chủ đầu tư. PetroVietnam Landmark có quy mô 1,9 ha, thuộc tiểu khu 7 - Khu đô thị phát triển An Phú (Q.2).

Tọa lại tại một vị trí khá thuận lợi nên ngay từ khi triển khai dự án vào thời điểm 2009 -2010, PetroVietnam Landmark đã thu hút được sự quan tâm của khách hàng. Đa số khách hàng mua căn hộ tại đây trong giai đoạn từ 2009 - 2012 đã đóng từ 70 - 90% giá trị hợp đồng.

Đây là dự án xảy ra nhiều tranh chấp kéo dài vì chậm tiến độ. Gần đây, chủ đầu tư đã có những động thái tái khởi động. Tuy nhiên, tiến độ thi công vẫn ì ạch, không biết khi nào mới có thể bàn giao nhà.

Dự án Cao Ốc Xanh (Q.9) còn có tên khác là Green Building do CIC8 làm chủ đầu tư. Dự án gồm 3 block cao 19 tầng, với 01 tầng hầm để xe và nhiều tiện ích như: Khu mua sắm TTTM, cụm nhà hàng ăn uống, trung tâm thể thao, café, bar, công viên, vườn treo…

Được công bố ra thị trường từ năm 2007, lúc thị trường đang ở đỉnh cao của cơn sốt. Tuy nhiên, đến nay dự án vẫn ngổn ngang. Đa số khách đã nộp tiền 70 - 95% giá trị căn nhà, ngoại trừ block C của dự án đã được bàn giao, các block A và B vẫn không biết khi nào mới thi công hoàn thiện để bàn giao nhà.

Khi cảm thấy mệt mỏi ở New York, vị tỷ phú có thể lên chiếc Boeing 727 giá 100 triệu USD hoặc những chiếc máy bay phản lực để đến các khu biệt thự khác của mình..

Trump mua một khu bất động sản có diện tích 213 mẫu Anh (khoảng 86 hecta) tại Bedford, New York và đặt tên là Seven Springs. Căn biệt thự bằng đá và kính với diện tích hơn 3.600 m2 được ông sử dụng làm nhà vùng ngoại ô cho gia đình.

Giữa năm 2015, ông trùm bất động sản Mỹ - Donald Trump chính thức tuyên bố tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2016. Đồng thời, ông cũng cho biết tài sản của mình lên đến 9 tỷ USD - lớn hơn rất nhiều so với con số ước tính của Forbes (khoảng 4 tỷ USD).

Tòa Trump Tower thường được Donald Trump gọi như “một ngôi nhà”. Tòa tháp gồm 68 tầng và vị tỷ phú sống trong một căn penhouse..

Trump đã bỏ ra 7,5 triệu USD cho khu đất này. Ý định ban đầu của ông là xây dựng nó thành sân golf, nhưng Trump đã phải đối mặt với sự phản đối mạnh mẽ từ người dân địa phương vì lo sợ những hóa chất từ sân golf sẽ chảy xuống hồ nước gần đó.

Trump đã mua khu bất động sản Maralago tại bãi biển Palm với giá 10 triệu USD và biến nó trở thành một câu lạc bộ tư nhân. Câu lạc bộ này có diện tích 17 mẫu Anh (gần 6,9 hecta)..

Theo một số chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế, về nguyên tắc, đầu tư phát triển hạ tầng vào bất cứ lĩnh vực nào cũng là không thừa. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh nợ công còn ở mức cao, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn thì việc đầu tư bao nhiêu tiền, vào lĩnh vực nào cũng cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng.

Ngoài ra, do tổng vốn quá lớn, dự án sẽ cần huy động thêm nguồn vốn khổng lồ trong và ngoài nước. Dù vậy, nhìn từ câu chuyện QL5 thì nhà đầu tư thực sự sẽ khó tham gia. Theo cam kết, Nhà nước sẽ hỗ trợ nhà đầu tư kinh phí tổ chức GPMB, thế nhưng đến nay khi dự án đã hoàn thành, số tiền trên vẫn chưa thấy đâu, dù là trong... kế hoạch.

Theo Bộ Tài chính, trong hoàn cảnh nguồn vốn ODA và nguồn vốn vay ưu đãi nước ngoài hiện rất khó khăn, việc huy động đủ số tiền để triển khai dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông là thách thức không nhỏ. Và nếu cố lao vào lãi suất cao thì rủi ro sẽ rất lớn.

Cũng liên quan đến vấn đề này, một số chuyên gia trong lĩnh vực giao thông nhận định, việc đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc – Nam trong giai đoạn này không chỉ làm tăng nợ công mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân và các DN vận tải.

Đồng quan điểm này, theo một số chuyên gia kinh tế, 230.000 tỷ đồng vốn dồn lại trong 3 - 4 năm trong khi vốn ngân sách phải đóng góp tới 40,7% (theo tính toán ngân sách chỉ đáp ứng được gần 20%) là quá sức, gây áp lực rất lớn lên nợ công. Ngoài ra, các chuyên gia cũng cho rằng, việc huy động các nguồn vốn trong nước để thực hiện dự án theo đề xuất của Bộ GTVT cũng là chưa hợp lý. Bởi, dù có là tiền của ngân hàng thì cũng là tiền huy động trong dân. Thế nhưng, trong những năm qua, số tiền này đã bị các dự án BOT sử dụng triệt để.