Phát triển mạnh mẽ tại Tp.HCM từ năm 2015 nhưng phải đến giữa năm 2016, căn hộ 510 kinh dương vương mới thực sự khuấy động thị trường BĐS. Dù Bắc tiến muộn màng nhưng mô hình văn phòng – nhà ở mới mẻ này hứa hẹn sẽ trở thành phân khúc sôi động của bất động sản (BĐS) Hà Nội trong năm 2017 và những năm kế tiếp.


Từ giữa năm 2016 và đầu năm 2017, Hà Nội chứng kiến cuộc đổ bộ ồ ạt của mô hình officetel. Đến nay, mô hình căn hộ “2 trong 1” tại Hà Nội gần như là sự “chiếm lĩnh” của hai đại gia BĐS: Vingroup và Tân Hoàng Minh. Đầu năm 2017, Vinhomes Giảng Võ và Vinhomes Trần Duy Hưng – những dự án hợp tác của 2 đại gia trên đều được tung ra thị trường. Căn hộ officetel chiếm 1 tỷ trọng nhất định ở cả 2 dự án này. Trong tổng số 6 tòa nhà của Vinhomes D’.Capitale Trần Duy Hưng, chủ đầu tư dành hẳn tòa C2 để phát triển mô hình officetel. Tòa C2 có 45 tầng, mỗi tầng 22 căn/sàn, các căn officetel có diện tích từ 37 – 60 m2 giá bán dao động từ 1,5 tỷ - 3,3 tỷ. Không kém cạnh người anh em, Vinhomes Giảng Võ cũng tung ra thị trường 2.000 căn officetel trong năm 2017.

Ngoài các dự án hợp tác cùng Tân Hoàng Minh, các dự án độc lập của Vingroup được chào bán trong năm 2017 như Vinhomes Green Bay Mễ Trì, Vinhomes Sky lake Phạm Hùng, Vinhomes Metropolis Liễu Giai… cũng bổ sung cho thị trường Hà Nội một nguồn cung không nhỏ officetel.

Ngoài 2 đại gia trên, officetel Hà Nội còn chia thị phần cho một tên tuổi khác là Kang Long. Dự án HongKong Tower “đóng đô” tại đường Đê La Thành (Đống Đa) của chủ đầu tư Kang Long dành phân nửa số tầng của tòa tháp B cao 25 tầng để phát triển mô hình officetel.

Ngoài ra, officetel cũng được coi là nút gỡ cho người trẻ khởi nghiệp khi Luật Nhà ở năm 2014 quy định cấm sử dụng căn hộ chung cư vào mục đích không phải để ở. Hiệp hội BĐS Tp.HCM (Horea) từng đề nghị Chính phủ cho phép doanh nghiệp "siêu nhỏ" được mở văn phòng tại căn hộ chung cư, để khuyến khích phong trào khởi nghiệp trong thanh niên. Trong khi kiến nghị của Horea chưa có hồi đáp cụ thể thì sự bùng nổ của officetel sẽ là lựa chọn lý tưởng của người trẻ khởi nghiệp.

UBND Tp.HCM đã yêu cầu UBND quận 12 chỉ đạo đơn vị tư vấn lập quy hoạch nghiên cứu, đề xuất tổng thể các hướng giao thông kết nối từ phường An Phú Đông đến các khu vực khác (quận Gò Vấp, Bình Thạnh, Thủ Đức…), kể cả xem xét sự cần thiết xây dựng cầu tạm An Phú Đông trong giai đoạn hiện nay, nhằm đảm bảo khoa học, hợp lý và không ảnh hưởng đến tình hình giao thông nội đô, đặc biệt là khu vực Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất.

Trong thời gian nghiên cứu lập, xét duyệt điều chỉnh quy hoạch quận 12, Sở Kế hoạch - Đầu tư cần phối hợp với UBND quận 12 tổ chức mời gọi các nhà đầu tư tham gia phát triển quận 12 theo định hướng của TP.

Theo đó, phường An Phú Đông, quận 12 sẽ được phát triển thành một khu vực trù phú, có kết cấu hạ tầng đô thị - xã hội phát triển, phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng, từng bước thu hút, kéo dãn dân cư ra ngoài khu trung tâm TP.

Theo Chủ tịch UBND Tp.HCM Nguyễn Thành Phong, Tập đoàn Tuần Chuân vừa báo cáo đề xuất lãnh đạo TP cho phép xây dựng trục đường ven sông Sài Gòn xuất phát từ đường Hàm Nghi (Quận 1) đến cầu Bến Súc (Củ Chi) với tổng chiều dài hơn 50km. Tập đoàn này cũng đề xuất được xây dựng một khu đô thị hiện đại tại khu vực Tây Bắc.

Bitexco từng tạo dấu ấn trên thị trường Tp.HCM khi tung ra officetel – căn hộ “2 trong 1”: vừa là văn phòng vừa là nơi ở. Thế nhưng phải đến năm 2015, trong cuộc khởi sắc mới của thị trường BĐS, officetel mới thực sự bùng nổ và trở thành trào lưu. Loại hình căn hộ “2 trong 1” này khá “sang chảnh” khi chỉ phát triển hiệu quả tại khu vực trung tâm - nơi có tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt và hạ tầng giao thông hoàn thiện. Chính bởi vậy, dự án 510 kinh dương vương là cuộc chơi của các đại gia BĐS. Tại Tp.HCM, officetel hấp lực nguồn vốn của hàng loạt ông lớn như Novaland, Sacomreal, Hưng Thịnh, Vingroup… và hiện diện tại các dự án “đình đám” như RiverGate, The Tresor, Lexington Residence, Orchard Garden, Charmington La Pointe, Florita, Vinhomes Ba Son, Vinhomes Central Park…

Sở Quy hoạch - Kiến trúc có thể mời chuyên gia nước ngoài, nhất là các chuyên gia đến từ các nước có kinh nghiệm quy hoạch khai thác tốt không gian ngầm như Hàn Quốc, Singapore, Nhận Bản,… Đồng thời, UBND Tp.HCM cũng “đặt hàng” sở Quy hoạch - Kiến trúc thực hiện quy hoạch ven sông Sài Gòn và ven kênh rạch trên địa bàn TP ngay trong năm 2017 vì ven sông Sài Gòn rất đẹp có thể tổ chức khai thác du lịch, mở rộng hệ thống giao thông…

Báo cáo với lãnh đạo UBND Tp.HCM, Giám đốc Sở Quy hoạch-Kiến trúc Nguyễn Thanh Nhã cho biết, thời gian qua sở đã phối hợp với các sở ngành điều chỉnh, rà soát những dự án quy hoạch nhưng không khả thi, gây kéo dài thời gian. Công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch hiện nay có nhiều bất cập do công tác dự đoán, dự báo tình kinh tế- xã hội không sát với thực tiễn. Dữ liệu quy hoạch do sở nắm chưa “liên thông” với quy hoạch của quận, huyện.

Trong thời gian tới, sở sẽ thực hiện nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng quy hoạch, gắn quy hoạch với các yêu cầu về giảm ùn tắc giao thông; bên cạnh việc công bố thông tin về xóa bỏ, điều chỉnh quy hoạch tại dự án sẽ đăng tải thêm trên internet để người dân dễ dàng cập nhật. Đồng thời, tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong công tác lập, thẩm định trình phê duyệt nhiệm vụ, đồ án quy hoạch.

UBND tỉnh Nam Định vừa trình Thủ tướng Chính phủ chủ trương xây dựng Đường trục phát triển kết nối Vùng kinh tế biển tỉnh Nam Định với đường cao tốc Cầu Giẽ (Ninh Bình).

Dự án có tổng chiều dài là 46km, được thực hiện trong 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 từ năm 2017 - 2020 là giải phóng mặt bằng và xây dựng một số tuyến cơ bản. Giai đoạn 2 là sau năm 2020 sẽ tiếp tục quyết định mở rộng tuỳ vào việc khai thác các tuyến đường, lưu lượng xe.

Dự án có tổng mức đầu tư khoảng 4.986 tỷ đồng, giai đoạn 1 là 2.596 tỷ và giai đoạn 2 là 2.390 tỷ đồng. Vốn xây dựng dự án theo tỉnh Nam Định đề xuất được lấy từ ngân sách Trung ương hỗ trợ từ nguồn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2017 - 2020 là 1.200 tỷ đồng.

Nguồn ngân sách địa phương và các nguồn vốn khác của Nam Định là 1.396 tỷ đồng. Số tiền này được lấy từ vốn thu đấu giá quyền sử dụng đất hai bên đường; quỹ phát triển đất của tỉnh bố trí cho giải phóng mặt bằng; nguồn vốn từ tiết kiệm ngân sách của tỉnh…

Nhiều chủ đầu tư (CĐT) đổ về Q.9, Q.2 để “khai phá vùng đất mới” đã khiến quỹ đất khu dân cư mới/hiện hữu (KDC) tại đây bắt đầu khan hiếm.

Cách đây 2 năm, nguồn đất mới tại các khu vực Q.2, Q.9 và một phần Q.Thủ Đức khá dồi dào. Sau thời gian các DN BĐS tư nhân ồ ạt tìm mua, phân lô bán nền, hiện quỹ đất dành cho xây dựng KDC mới/hiện hữu đang ít đi rất nhiều so với thời điểm đầu năm 2016.

Tuy nhiên, một thực tế là tình hình KDC mới/hiện hữu sự xuất hiện ngày càng nhiều tại vùng ven Tp.HCM đang gây ra những tranh cải về quy hoạch đô thị và nhiều vấn đề khác liên quan. Tốc độ dân tỉnh lẻ đổ xô về mua đất xây nhà tại các KDC Q.9, Q.2 mấy năm trở lại đây tăng “chóng mặt” đang tạo ra áp lực lớn về hạ tầng giao thông ở các khu vực này. Cư dân có xu hướng gia tăng trong khi hạ tầng đô thị và dịch vụ cộng đồng đáp ứng nhu cầu chưa tương xứng. Vào năm 2014, UBND Tp.HCM đã có kế hoạch điều chỉnh “giảm” dân cư tại khu vực Q.9 nhằm áp lực hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật tại khu vực. Tuy nhiên, tình hình “tràn lan” KDC hiện nay cũng đang gióng hồi chuông cảnh báo về áp lực dân số trong tương lai gần.

Ngoài ra, hiện tượng CĐT đổ xô phân lô bán nền cũng gây ra những tiêu cực trong lĩnh vực kinh doanh BĐS. Xây dựng tự do tràn lan đã và đang tạo nên sự “nhấp nhô” trong quy hoạch KDC. Thay vì các công trình nhà ở xuất hiện thì hàng loạt hình thức kinh doanh như nhà trọ, kho, xưởng …đua nhau mọc lên khiến mỹ quan KDC bị ảnh hưởng phần nào. Song song đó, hoạt động đầu tư thứ cấp nở rộ vì giá đất tăng là nguyên nhân khiến một số KDC hình thành lâu năm nhưng luôn trong tình trạng đìu hiu, vắng người ở (đa phần là đất nền trống chuyển nhượng qua lại). Bên cạnh đấy, hiện tượng CĐT “lách luật” để chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp lên đất thổ cư phân lô bán nền hưởng lợi cũng đang diễn ra tại một số khu vực vùng ven