Một công ty, doanh nghiệp hay đoàn thể cần có các biện pháp, phương pháp pháp lý khác nhau để duy trì hoạt động một cách có hiệu quả, phù hợp với quy định của nhà nước CHXHCN Việt Nam. Mọi người sẽ phải chuẩn bị rất nhiều hồ sơ, thủ tục, nào giấy phép kinh doanh, nào giấy đăng ký cơ sở kinh doanh, và tất nhiên không thể thiếu đăng ký con dấu doanh nghiệp. Những thông tin sắp được chia sẻ trong bài viết dưới đây sẽ giúp mọi người giải đáp các thắc mắc này, đọc ngay nào.

>>> Xem thêm : Khắc dấu mộc - Những thông tin doanh nghiệp nên quan tâm về con dấu năm 2022

Chắc hẳn bạn đã từng nghe nói về việc các con dấu có giá trị như thế nào đối với một doanh nghiệp. Chúng giống như một tài sản cực quý, là điều mà mỗi một nhân viên có trách nhiệm tôn trọng và bảo vệ. Khi mà thực hiện ký giao một phần văn kiện nào đó, cũng cần có dấu này để xác nhận tính hiệu lực của chúng.
Luật doanh nghiệp nước ta hiện nay quy định rõ ràng về việc các doanh nghiệp phải đăng ký con dấu mới có thể thực hiện các hoạt động. Bất cứ sự bổ sung, thay đổi liên quan tới chúng đều cần phải thông báo kịp thời. Những nội dung quy định cơ bản sẽ về ba vấn đề sau, đó là hình thức, số lượng, quản lý và sử dụng con dấu. Bạn đọc có thể tìm hiểu về điều này trong các chủ đều của chúng tôi.

Có thể bạn chưa biết như nếu như chúng ta tiến hành đổi mới con dấu (bỏ hẳn loại trước) hay cần bổ sung thêm số lượng con dấu, màu mực,.. thì chỉ có con dấu tròn mới có tính pháp lý.

Luật doanh nghiệp 2014 có nhiều thay đổi và rất nhiều doanh nghiệp chưa nắm rõ điều này. Trong đó, cả hai loại dấu là tròn và vuông đều có tính pháp lý tại trường hợp doanh nghiệp làm mới con dấu theo quy định. Theo đó, cá nhân, tổ chức có trách nhiệm nộp lại dấu cũng như giấy đăng ký mẫu dấu cũ cho đơn vị có thẩm quyền để thực hiện việc đổi mới con dấu theo đúng quy định.

Như đã nói từ trước, con dấu là tài sản quý của doanh nghiệp và mỗi một cá nhân cần có trách nhiệm bảo vệ chúng. Trong trường hợp bị mất con dấu hay giấy đăng ký mẫu dầu thì chúng ta có thể đi làm dấu mới và báo cáo vấn đề cho cơ quan chức năng có thẩm quyền.

Trong tất cả doanh nghiệp, bất kể lớn hay nhỏ thì đều có hai loại con dấu là trong và vuông để giải quyết các vấn đề, thủ tục pháp lý trong đơn vị. Bạn có biết hiện nay người ta thường sử dụng bao nhiêu loại con dấu và sự khác biệt cơ bản giữa chúng là gì, tính pháp lý ra sao?

>>> Xem thêm : làm mộc tên - Con dấu doanh nghiệp – những điều cần biết

View more random threads: